Thứ Tư, 17 tháng 11, 2010

NHỰA EPOXY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


NHỰA EPOXY DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
CHI TIẾT LIÊN HỆ: VĂN KHÔI: 0903.735.753

Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều nhà sản xuất và phân phối các loại Epoxxy Resincó uy tính trên thị trường Việt Namnhư Dow, Epotrc,Kuddo, KumHo…

Được sản xuất để ứng dụng cho nhiều ngành công nghiệp mà đòi hỏi nó phải có sức bền vượt trội, độ bám dính tuyệt vời, chống lại tốt sự mài mòn của hóa chất, và đặc biệt phải chịu được sự thay đổi của nhiệt độ

Những ứng dụng chính củaEpoxy :

1.Keo dán, đúc, đổ khuôn, bao bọc(ngành điện và điện tử), kỹ thuật dân dụng, composites, sơn xe hơi, sơn thuỳn phuy, dây cuộn, sơn tàu biển và sơn bảo vệ

2.Epoxycó một số ứng dụng làm ra những sản phẩm cho ngành Điện tử, điện công nghiệp như:

-Máy biến dòng

-Máy biến điện áp

-Bộ phận đóng mạch, chuyển mạch

-Vật cách điện, chất cách ly

-Ống lót, lót trục…

Công thức :

- Công dụng chính của nhựa Epoxy được xem như là màng bao phủ, bảo vệ

- Màng phủ bảo vệ đi từ nhựa epoxy có tính bám dính tốt, bền hóa học, chịu hóa chất và tác dụng của khí quyển.

- Màng phủ này thương được dùng trong lĩnh vực biển, sàn tàu, hạm tàu và các loại thùng chứa, thiết bị tiếp xúc với hóa chất và có tính chất cách điện tốt

- Thành phần của màng phủ bao gồm : nhựa, chất đóng rắn, bột màu, bột độn và phụ gia. Tùy thuộc vào chất đóng rắn mà người ta chia làm hai loại:

Màng phủ đóng rắn nguội :dùng chất đóng rắn amine

- Màng phủ này chịu được tác dụng của hoác chất nên dùng bảo vệ kim loại, gỗ máy móc, các loại thiết bị làm việc trong môi trường hóa chất và ngoài trời

Màng phủ đóng rắn nóng : dùng chất đóng rắn là UF( ureformadehyt), PF(phenol Formaldehyt)

- Màng phủ loại này có thời gian đóng rắn nhanh ở mọi nhiệt độ; UF, PF tạo dung dịchvới nước trước khi đóng rắn. Tuy có giá thành rẻ, nhưng chúng có nhược điểm chịu nước kém, có độ bền cơ học không cao nên việc sử dụng có rất nhiều hạn chế đặc biệt là trong điều kiện của mộ nước có độ ẩm cao.

Vài ví dụ tham khảo về hàm lượng đóng rắn dùng với các loại nhựa Epoxy:

Đối với DETA:

Nhựa Epoxy 128S (lỏng)

Hàm lượng DETA cần dùng khoảng9,15÷10,05phr

NhựaEpoxy D.E.R 331(lỏng)

Hàm lượng DETA cần dung khoảng10,73÷12,32phr

Đối với TETA

Nhựa Epoxy 128S (lỏng)

Hàm lượng DETA cần dùng khoảng10,81÷11,87ph

Nhựa Epoxy D.E.R 331(lỏng)

Hàm lượng DETA cần dung khoảng12,67÷13,34phr

Đối với nhựa Epoxy Araldite 7071(200%) (rắn)

Pha 7071 trong dung môi như : Xylene,Toluene….

Hàm lượng DETA dùng khoản 3,07÷3,43phr

Hàm lượng TETA dùng khoảng 3,63÷4,06phr

Đối với nhựa Epoxy KER 828: Có thể dùng đóng rắn tương tự như Epoxy 331 ở trên.


Quytrình và Ứng dụng:

Epoxy được biết đến nhiều nhất trong việc đổ khuôn đúc, lỗ hổng và những mô hình. Chúng cũng được sử dụng một cách linh hoạt trong việc bao phủ, nung đúc, tẩm.

Do tính chất cơ lý và độ cách điện tốt,bền hóa chất nên nhựa epoxy được dùng rộng rãi trong công nghiệp điện. Hợp chất epoxy dùng để các điện cho các máy biến thế, các chi tiết radio… Ngoài ra còn được dùng trong máy cao thế.

Dưới đây 2 quy trình đúc chân không :

1.Đúc:

Trong kỹ thuật này, Khuôn đúc được chuẩn bị cho một kích thước riêng. Khuôn phải được thiết kế sao cho giảm độ ứng xuất tới mức tối thiểu có thể được để thuận lợi cho nhựa khi đổ vào khuôn trong suốt quá trình đóng rắn.

Nhựa, chất đóng rắn, và chất độn được trộn và đổ chầm chậm vào trong khuôn. Môi trường chân không thì thích hợp hơn. Sau đó xử lý tất cả ở nhiệt độ phòng, kế tiếp là sự phát nhiệt của chính nó hoặc ở trong lò nung(lò sấy), một phần được sẽ được phóng thích từ khuôn.

Kỹ thuật đúc được phân chi thành hai quitrình sau :

1. Đúc chân không :

Trong qui trình này, hợp chất Epoxy bao gồm nhựa, chất đóng rắn, chất độn được đổ vào khuôn thép trong môi trường chân không. Hợp chất được xử lý từng phần được đổ vào khuôn và được đóng rắn tronglò sấy

2. Bơm đông cứng tự động(APG) hoặc bơm chất lỏng vào khuôn (LIM)

Trong qui trình này, hợp chất epoxy lỏng,được trộn với chất độn và phụ gia, bơm trực tiếp vào những khuôn riêng biệt, mà được đếm thời gian theo máy Clamp Machine. Bước tạo Gel duy nhất là được cho vào khuôn và hợp chất đóng răng cuối cùng là được diễn ra trong những lò riêng biệt. Phương pháp này cho phép bù lại sự của hóa chất và được sử dụng rộng rãi phần đông cho những sản phẩm bảo quản trong ngành công nghiệp điện

NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG TỪ EPOXY:

Thông thường, trong quá trình đúc chất lỏng ở nhiệt độ đang xử lý khi kết hợp với chất đóng rắn. Hỗn hợp được xử lý ở nhiệt độ phòng hoặc thay đổi để cho ra tình trạng ổn định của phản ứng nhiệt.Có một số lưu ý thông dụng liên quan đến việc đúc để tránh sự đông cứng, co rút, rạng nứt, tạo bong bóng, bọt .Chi tiết như sau:

Sự phát nhiệt:

Phát nhiệt là việc gia tăng nhiệt độ của hợp chất lên trên nhiệt độ xử lý từ đó năng lượng thoát ra khi nhóm epoxy phản ứng. Để cho nhựa bền chắc hoàn toàn từ bên trong lõi đúc , giải phóng bong bóng hơi và sự phát hiện cao sẽ làm cho hợpc hất nhựa biến thành than và gây nổ mạnh

Nhiệt ổn định :

Nhiệt độ trong khi xúc tác, và đổ khuôn phải luôn luôn ổn định, chỉ số biến đổi nhiệt (HDT) chỉ dao động cho phép là 1.Nhiệt biến đổi nhiều dễ gây ra sự lão hóa, (nói chung là mất đi sức bền vậtliệu) Đồng thời bề mặt dễ bị biến thành than khi nhiệt tăng cao dẫn đến rạn nứtvà dễ phân hủy

Sự co rút:

Làm giảm đi kích thước trong quá trình xửlý đóng rắn. Sự co rút làm phá vỡ các liên kết của hợp chất mà từ đó gây ra cácvết nứt từ bên trong sản phẩm

Độ nhớt : Độ nhớt của nhựa kiểm soát đượcsố lượng của chất độn và quyết định đó là độ nhớt của công thức trong hợp chất.

Phản ứng ( Thời gian tạo gel rất quantrọng cho qui trình đúc Epoxy):

Phản ứng của Epoxy trong khi làm cứng theo Định luật của Arrhenius cho ra một kết quả như sau : Cứ mỗi lần nhiệt độ được nâng lên 100C, thì thời gian xảy ra phản ứng nhanh lên gấp đôi

Ví dụ : Giả sử hợp chất Epoxy tạo gel mất30phút ở nhiệt độ phòng 250C, nếu chúng ta làm ấm lên đến 350C,thì thoiừ gian tạo gel sẽ xấp xỉ là 15phút, nếu nhiệt độ đưa lên đến 450Cthì thời gian tạo gel sẽ là 7.5phút. Vì vậy nhiệt độ được sử dụng như là một phương tiện làm giảm độ nhớt, phản ứng cũng xảy ra nhanh hơn.

* Nhựa Epoxy sau khi đóng rắn là một vật liệu có nhiều tính chất quý báu, đặc biệt là khả năng bám dính cao vào các vật liệu kế cả kim loại, chịu được tácdụng của nhiều loại hóa chất và độ bền cơ học cao ngay cả khi ở điều kiện nhiệtđộ cao.


* Vì vậy hiện nay nhựa Epoxy được dùng rộng rãi vào các lĩnh vực kỹ thuật hiện đại đặc biệt là công nghệ chế tạo linh kiện điện tử, tụ điện, máy biến dòng điện, sơn chống ăn mòn hóa học, keo dán kết cấu, vật liệu composite, sàn….

Do các tính chất của epoxy được dùng để làm sàn nhà để xe nhiều tầng, sàn nhà máy chế biến thức an và nước uống, nhàmáy nước và xử lý nước thải, phòng thí nghiệm, thiết bị điện…

* Chúng tôi xin giới thiệu hai loại nhựa Epoxy dưới nay:

Đặc tính kỹ thuật của nhựa Epoxy DER331(DOW)

Typical


Epoxy equivalent weight


Viscosity (cps) @ 25


Flash point


Specific gravity


Weight (lbs/gal) @ 25 *C


Non-volatile

%

DER 331


182 ÷ 192


11,000 ÷ 14,000


485


1.16


9.7


100


Ứng dụng :

Dạng lỏng có khối lượng phân tử thấp dùng trong sơn, chất kết dính, trong ngành điện công nghiệp, điện tử và sử dụng trong xây dựng.

Đặctính kỹ thuật của nhựa epoxy K.E.R 828

Typical


Epoxy equivalent weight


EGC (mmmol/kg)


Viscosity (cps) @ 25 (pa.S)¹)




Color (pt/co)


Hydrolisable Cl (mg/kg)

K.E.R 828


184 ÷ 190


5260 ÷ 5420


12 ÷ 14


Max 100


< n ="(Đương" 100 ="68gr" 100 =" 67gr" ng =" Trọng" talc ="TL"> kèm theoxúc tác

Thời gian gel : 20 phút

Đổ vào khuôn (07 khuôn) tại 70oC

Thời gian hấp hoàn tấy =08giờ

Hóa chất sử dụng :

* D.E.R331
* DH24(Đóng rắn)
* BộtTalc
* Đúc chân không

Yêu cầu chung của sản phẩm là cách điện, dùng được ngoài trời, chống lão hóa….

2 nhận xét:

  1. blog rất đa dạng về chủng loại sản phẩm. Nếu cần tìm hiểu thêm về lĩnh vực hạt màu nhựa và phụ gia xin xem tại:
    https://sites.google.com/site/hatnhuataomau/

    Trả lờiXóa
  2. Cám ơn bạn đã ghé thăm, rất mong được hợp tác
    Trân trọng!

    Trả lờiXóa